Hơi ấm từ những suất cơm không đồng
Đều đặn từ thứ 2 đến thứ 6 hàng tuần, nhà ăn không đồng Bạch Mai (Đống Đa, Hà Nội) phục vụ miễn phí khoảng 500 suất cơm cho những hoàn cảnh khó khăn.
Đều đặn từ thứ 2 đến thứ 6 hàng tuần, nhà ăn không đồng Bạch Mai (Đống Đa, Hà Nội) phục vụ miễn phí khoảng 500 suất cơm cho những hoàn cảnh khó khăn.
Bà Cao Thị Tuyết (sinh năm 1972) quê Thái Bình về Thủ đô lập nghiệp, đến khi có điều kiện kinh tế, chị dành cả gia tài của mình cho việc thiện nguyện.
Mỗi ngày, bếp ăn 0 đồng Nhất Tâm (Lê Đức Thọ, Nam Từ Liêm, Hà Nội) phục vụ khoảng 200 suất ăn chay miễn phí cho người dân trên địa bàn Thủ đô.
Hàng ngày, hai ông bà Nguyễn Thị My (70 tuổi) và Trần Văn Hồng (86 tuổi) thức dậy từ 3h để nấu cơm chay phục vụ miễn phí cho người khó khăn ở TP.HCM.
Sợ tập trung đông người tại điểm tặng cơm miễn phí, anh Đức và các bạn mỗi người một xe máy chở cơm đi các tuyến đường Đà Nẵng phát cho người lao động nghèo.
Đồng hành cùng các sinh viên tiếp sức mùa thi, nhiều nhân viên văn phòng, CSGT đã cùng chung tay giúp sức, phát hàng nghìn suất cơm miễn phí cho thí sinh và phụ huynh tại các điểm trường.
Những người lao động nghèo ở Sài Gòn đã quen với hình ảnh một thùng bánh mì miễn phí mỗi ngày đều được đặt trên vỉa hè đường Xô Viết Nghệ Tĩnh.
Tại Hà Nội, nhiều trường đại học, tổ chức sẽ phát những suất cơm miễn phí nhằm hỗ trợ các sỹ tử và người thân trong hành trình “lai kinh ứng thí”.