Mỹ, Anh và Canada áp đặt các biện pháp trừng phạt mới chống Nga
Mỹ, Anh và Canada đã thực hiện các biện pháp trừng mới chống Nga liên quan đến việc Moskva sáp nhập các vùng ly khai Ukraine vào lãnh thổ nước này.
Mỹ, Anh và Canada đã thực hiện các biện pháp trừng mới chống Nga liên quan đến việc Moskva sáp nhập các vùng ly khai Ukraine vào lãnh thổ nước này.
Quyết định gia hạn đề cập đến các lệnh trừng phạt lần đầu tiên được đưa ra vào năm 2014 và được mở rộng đáng kể sau khi Nga tiến hành chiến dịch quân sự đặc biệt.
Hạ viện Nga thông qua vòng thảo luận đầu tiên 2 dự luật cho phép chính phủ yêu cầu doanh nghiệp cung cấp hàng hóa cho quân đội theo cơ chế kinh tế thời chiến.
Tổng thống Nga Vladimir Putin đã ký sắc lệnh trừng phạt kinh tế trả đũa nhằm đáp trả "các hành động không thân thiện của một số quốc gia và tổ chức quốc tế".
Hungary cho biết nước này không ủng hộ lệnh trừng phạt của Liên minh châu Âu (EU) nhằm vào các sản phẩm dầu và khí đốt của Nga.
EU đã thảo luận về một vòng trừng phạt thứ 6 nhằm vào Nga, tuy nhiên lệnh cấm vận dầu và khí đốt Nga có thể gây chia rẽ trong liên minh.
Hôm 1/4, Mỹ áp đặt các lệnh trừng phạt đối với 5 thực thể bị cáo buộc hỗ trợ Triều Tiên phát triển vũ khí hủy diệt hàng loạt và các chương trình tên lửa đạn đạo.
Bộ Tài chính Mỹ đã bổ sung 13 cá nhân và 21 công ty mới vào cái gọi là danh sách công dân bị chỉ định đặc biệt (SDN - Specially Designated Nationals).
Bộ Kinh tế Nga ngày 24/3 cho biết nền kinh tế nước này đã tăng trưởng 6,6% trong tháng 1 so với cùng kỳ năm ngoái.
Hôm 15/3, Nga trừng phạt Tổng thống Joe Biden, Ngoại trưởng Tony Blinken, Bộ trưởng Quốc phòng Lloyd Austin, và 10 quan chức chính quyền Mỹ.
Các lệnh trừng phạt Nga sẽ chưa thực sự có hiệu quả trừ khi thế giới giảm sử dụng dầu khí của Moskva, nhưng rất khó để làm này mà không làm tăng giá năng lượng.
Tổng thống Nga Vladimir Putin tuyên bố, các biện pháp trừng phạt của phương Tây là không thể tránh khỏi và vô ích.
Người phát ngôn Lầu Năm Góc John Kirby tuyên bố Mỹ không xem xét các biện pháp trừng phạt "phủ đầu" đối với Nga liên quan đến cuộc khủng hoảng ở Ukraine.
Mỹ hôm 11/2 áp dụng các biện pháp trừng phạt đối với Thống tướng Myanmar Min Aung Hlaing và các lãnh đạo chính phủ quân sự nước này.
Mỹ, Canada và EU đang phải vấp phải những trở ngại kinh tế do áp đặt các biện pháp trừng phạt chống Nga, nhưng một báo cáo gần đây cho thấy Đức bị ảnh hưởng nhiều hơn các quốc gia còn lại.
Ngày 24/4, tuyên bố chung của ngoại trưởng các nước G7 cho biết sẽ tăng cường các biện pháp trừng phạt Nga nếu Matxcơva có thêm các hành động gây mất ổn định khu vực.
Chủ tịch Hội đồng Liên bang Nga Valentina Matvienko hôm 18/4 khẳng định Matxcơva sẽ ra đòn đáp trả chính xác và đau đớn nhằm phản ứng với các biện pháp trừng phạt mới của Mỹ áp đặt với Nga.
Nga tuyên bố biện pháp quân sự để đối phó với Triều Tiên sẽ dẫn đến hậu quả thảm khốc cho khu vực và thế giới.
Chủ tịch Hạ viện Mỹ Paul Ryan cho biết trong vài ngày tới, cơ quan này sẽ bỏ phiếu về dự luật mở rộng các biện pháp trừng phạt nhằm vào Triều Tiên.
Nga đáp trả các biện pháp trừng phạt của phương Tây bằng việc thúc đẩy tự do cho các doanh nghiệp tại Nga.
Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình có thể hủy chuyến thăm chính thức tới Mỹ nếu Washington áp dụng lệnh trừng phạt lên Bắc Kinh.
Nhà Trắng đang chuẩn bị một danh sách các biện pháp trừng phạt đối với những doanh nghiệp Trung Quốc, để đáp trả những vụ tấn công mạng nhằm vào các công ty Mỹ
Tổng thống Vladimir Putin tuyên bố những toan tính của phương Tây hòng chia rẽ Nga bằng áp lực từ bên ngoài, kể cả việc ban hành các chế tài trừng phạt
Lo ngại trước các biện pháp trừng phạt của EU, một số nhân vật trong ban lãnh đạo Nga đang tìm cách "phanh" Tổng thống Putin lại.