Bão số 5 giật cấp 10 tiếp tục mạnh thêm, hướng vào Quảng Bình - Đà Nẵng
Trong 2-3 ngày tới, bão số 5 khả năng mạnh thêm, có thể đi vào đất liền các tỉnh từ Quảng Bình đến Đà Nẵng với gió mạnh nhất cấp 10-11, giật cấp 13.
Trong 2-3 ngày tới, bão số 5 khả năng mạnh thêm, có thể đi vào đất liền các tỉnh từ Quảng Bình đến Đà Nẵng với gió mạnh nhất cấp 10-11, giật cấp 13.
Áp thấp nhiệt đới trên Biển Đông mạnh lên thành bão, trở thành cơn bão số 5 ảnh hưởng đến nước ta.
Chiều tối 15/9, áp thấp nhiệt đới đi vào vùng biển phía Đông của khu vực giữa Biển Đông với sức gió giật cấp 8, có khả năng mạnh lên thành bão.
Từ 17/9, trên Biển Đông có khả năng xuất hiện vùng áp thấp, sau đó vùng áp thấp khả năng mạnh lên thành áp thấp nhiệt đới/bão gây mưa gió lớn cho khu vực Bắc Bộ.
Sáng nay, bão số 4 cách quần đảo Hoàng Sa khoảng 600km về phía Đông Bắc, sức gió gần tâm bão giật cấp 10 và khả năng tiếp tục mạnh thêm.
Trưa nay (1/8), áp thấp nhiệt đới trên Biển Đông mạnh lên thành bão, đây là cơn bão số 2 trong năm 2020, có tên quốc tế là Sinlaku.
Ứng phó áp thấp nhiệt đới nguy cơ thành bão, Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng yêu cầu các địa phương rà soát phương án sơ tán dân cư, đảm bảo phòng chống dịch COVID-19.
Chuyên gia dự báo, kịch bản xấu nhất vùng áp thấp sẽ mạnh lên và ảnh hưởng đến các tỉnh miền Bắc, gây mưa lớn.
Chuyên gia nhận định có thể xuất hiện khoảng 11-13 cơn bão, áp thấp nhiệt đới hoạt động trên khu vực Biển Đông trong năm 2020.
Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng chống thiên tai - Ủy ban Quốc gia ứng phó sự cố, thiên tai và tìm kiếm cứu nạn vừa ban hành công điện chỉ đạo ứng phó bão số 1.
Hôm nay, các tỉnh Bắc Bộ và Trung Bộ tiếp tục nắng nóng gay gắt, trong khi đó một vùng áp thấp nhiệt đới đang tiến vào Biển Đông và khả năng mạnh thành bão.
Dự báo trong 24 giờ tới, bão di chuyển theo hướng Tây Tây Bắc, mỗi giờ đi được 15-20km và đi vào Biển Đông.
Do ảnh hưởng của bão Pabuk, tại các tỉnh miền Tây đã có 1 người chết, 1 người mất tích, 6 người bị thương và hơn 120 căn nhà sập, tốc mái.
Bão Pabuk hiện cách mũi Cà Mau khoảng 260km về phía Tây Nam, sức gió mạnh nhất vùng gần tâm bão mạnh cấp 9 (75-90km/giờ), giật cấp 12.
Áp thấp nhiệt đới di chuyển theo hướng Tây Tây Nam, mỗi giờ đi được khoảng 25km và đi vào Biển Đông trong sáng nay.
Trong 24 đến 48 giờ tiếp theo, áp thấp nhiệt đới di chuyển theo hướng Tây Tây Nam, mỗi giờ đi được 20-25km, đi vào Biển Đông và mạnh lên thành bão.
Chuyên gia khí tượng nhận định thời tiết trên Biển Đông những ngày tới sẽ diễn biến phức tạp do có sự tác động của không khí lạnh mạnh và ảnh hưởng của áp thấp nhiệt đới.
Trước diễn biến khó lường và phức tạp của bão số 9, Phú Thủ tướng Chính Phủ Trịnh Đình Dũng đã chủ trì cuộc họp trực tuyến của Ban chỉ đạo Trung Ương về Phòng chống thiên tai với các địa phương chịu ảnh hưởng.
Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn TƯ, bão số 9 sẽ cập bờ (từ Khánh Hòa đến Bình Thuận) với cường độ gió giật cấp 11-12.
Chiều 22/11, áp thấp nhiệt đới đã mạnh lên thành bão, trở thành cơn bão số 9 trong năm 2018.
Theo dự báo, bão số 9 tới gần bờ tốc độ di chuyển sẽ chậm lại, nhưng cường độ lại ngày càng cao, kết hợp với gió mùa đông bắc nên diễn biến mưa bão rất phức tạp.
Hiện nay, áp thấp nhiệt đới cách đảo Song Tử Tây (thuộc quần đảo Trường Sa) khoảng 400km, có khả năng mạnh lên thành bão, hướng vào các tỉnh miền Trung và sẽ gây mưa lớn cho khu vực này.
Dự báo trong 24 giờ tới, áp thấp nhiệt đới di chuyển theo hướng Tây Tây Bắc, mỗi giờ đi được khoảng 25km và sẽ mạnh lên thành bão, sau đó đi vào Biển Đông.
Hôm nay 4/6, sau khi đổi hướng, áp thấp nhiệt đới sẽ mạnh lên thành bão và trở thành cơn bão số 3 trong năm nay.
Do áp thấp nhiệt đới (ATNĐ) có thể mạnh lên thành bão trong 24 giờ tới, Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng chống thiên tai vừa ban hành công điện hỏa tốc chỉ đạo các bộ ngành, địa phương triển khai các biện pháp ứng phó.
Áp thấp nhiệt đới đang mạnh cấp 6-7, giật cấp 9 và dự báo có khả năng mạnh lên thành bão, đi ngược lên khu vực Trung Trung Bộ.
Khoảng tối nay (14/2), bão Sanba sẽ đi vào Biển Đông, trở thành cơn bão số 2 trong năm 2018.
Áp thấp nhiệt đới trên vùng bờ biển phía Đông khu vực miền Nam Philippines đang di chuyển về phía Biển Đông và có khả năng mạnh lên thành bão.
Một số hình ảnh hướng dẫn cách chằng chống nhà cửa để giảm thiểu tối đa hậu quả, giúp bảo vệ tính mạng và tài sản của người dân trước cơn bão số 16 sắp đổ bộ đất liền.
Trong khi cơn bão số 15 vừa suy yếu thành áp thấp nhiệt đới thì bão Tembin tiếp tục mạnh thêm, tăng tốc tiến vào Biển Đông.