Bắc Cực trải qua mùa hè nóng nhất trong 115.000 năm
Các nhà nghiên cứu phát hiện, năm 2018, khu vực Bắc Cực vừa trải qua mùa hè nóng nhất trong vòng 115.000 năm qua, đây được coi là hậu quả của quá trình biến đổi khí hậu.
Các nhà nghiên cứu phát hiện, năm 2018, khu vực Bắc Cực vừa trải qua mùa hè nóng nhất trong vòng 115.000 năm qua, đây được coi là hậu quả của quá trình biến đổi khí hậu.
Nghiên cứu mới cho thấy Bắc Cực mất 14.000 tấn băng mỗi giây, khi tỷ lệ băng tan chảy tăng gấp ba lần trong thời gian gần đây.
Các nhà khoa học hàng đầu cảnh báo nhiệt độ trung bình trên Trái đất có thể tăng lên 4-5 độ C, ngay cả khi chúng ta tuân thủ đầy đủ các điều khoản của Hiệp định Paris về biến đổi khí hậu.
Kết quả nghiên cứu mới đây được một nhóm nhà khoa học quốc tế công bố trên tạp chí Nature cho biết lượng ở Nam Cực đang tan nhanh gấp 2 lần so với dự báo trước đó.
Băng tan với tốc độ nhanh dần là hậu quả của biến đổi khí hậu trên Trái đất trong những năm trở lại đây.
Nghiên cứu cho thấy đất tầng đóng băng vĩnh cửu ở Bắc Cực đang tan với tốc độ lịch sử, nước biển ở đây nóng lên và băng cũng tan chảy với tốc độ nhanh nhất trong 1.500 năm.
Đoạn video ghi lại cảnh chú gấu trắng Bắc cực, gầy trơ xương, lết đi trong tuyệt vọng để tìm kiếm thức ăn như một lời cảnh báo về tác hại của biến đổi khí hậu.
Tảng băng khổng lồ trên dòng sông băng ở vườn quốc gia Chile bất ngờ nứt vỡ thành nhiều mảng, đây là hiện tượng xuất hiện lần đầu tiên trong vòng hai thập niên qua, các quan chức tại vườn quốc gia Torres del Paine, Chile vừa cho biết.
Các nhà khoa học nhìn thấy đám cháy này lần đầu tiên ngày 31/7 nhưng đến tận ngày 16/8 đám cháy vẫn tiếp diễn.
Các nhà khoa học Canada vừa đưa ra cảnh báo lớp băng tại Bắc Cực đang tan nhanh với mức độ báo động, cứ theo đà này, cuối năm 2030, có thể con người sẽ không còn thấy những tảng băng trôi trên biển nữa.
Nghiên cứu mới tìm ra gần 100 núi lửa ở vùng băng giá Nam Cực có thể khiến nơi này trở thành khu vực có nhiều núi lửa lớn nhất trên thế giới.
Cùng với việc tảng băng khổng lồ tách khỏi Nam Cực, tốc độ tan chảy ngày càng nhanh của các khối băng và sông băng đang làm mực nước biển dâng cao và làm thay đổi đường bờ biển của các lục địa.
Các nhà khoa học thuộc Đại học Swansea và cơ quan khảo sát Nam Cực ở Anh cho biết, khối băng khổng lồ nặng hơn 1.000 tỷ tấn đã bắt đầu tách khỏi Nam Cực.
Các nhà khoa học cho biết một tảng băng rộng gần 5.000 km2 sắp vỡ ra từ lớp băng đá Nam Cực và sẽ tạo thành một trong những tảng băng trôi lớn nhất thế giới.
Hầm hạt giống toàn cầu Svalbard ở Na Uy ra đời để bảo tồn nền nông nghiệp thế giới trong trường hợp xảy ra tận thế, song hiện tượng biến đổi khí hậu khiến nước băng tan có nguy cơ xâm nhập vào hầm chứa này.
Slims, dòng sông 300 tuổi bắt nguồn từ một trong những con sông băng lớn nhất Canada mới đây đột ngột biến mất hoàn toàn chỉ trong 4 ngày.
Các nhà khoa học hiện tại đang sợ rằng, băng ở Bắc Cực sẽ còn tan nhanh hơn, khiến cho bầu không khí trên Trái đất thay đổi đột ngột và gây ra những tác động ở diện rộng hơn cũng như các hiện tượng thời tiết khác thường.
Nhân loại sắp đối mặt thảm hoạ hạt nhân khủng khiếp nhất và nếu như vậy con người, chứ không phải thảm họa thiên nhiên đẩy trái đất vào tận thế?
Video mô phỏng Trái Đất khi mực nước biển tăng cao 65m, các nhà khoa học khẳng định chúng ta sẽ không bị chết chìm hoàn toàn khi mực nước dâng cao
Băng ở biển Bắc Cực đang biến mất với tốc độ "chưa từng thấy" trong hơn một thiên niên kỷ, mà nguyên nhân là do hiện tượng ấm lên toàn cầu.