Hơn 2.200 ngôi nhà ở 9 tỉnh thành bị tốc mái do mưa đá, gió lốc
Dông lốc, mưa đá hai ngày qua ở Hà Giang, Lào Cai, Sơn La, Yên Bái, Phú Thọ, Nghệ An, Hà Tĩnh... đã làm hơn 2.200 nhà tốc mái, hàng nghìn ha hoa màu bị thiệt hại.
Dông lốc, mưa đá hai ngày qua ở Hà Giang, Lào Cai, Sơn La, Yên Bái, Phú Thọ, Nghệ An, Hà Tĩnh... đã làm hơn 2.200 nhà tốc mái, hàng nghìn ha hoa màu bị thiệt hại.
Theo Quyết định kiện toàn nhân sự Ban Chỉ đạo quốc gia về hội nhập quốc tế, Thủ tướng Phạm Minh Chính làm Trưởng Ban Chỉ đạo.
Sau hơn 1 tháng thực hiện Nghị quyết 128 số ca tử vong, nguy kịch do COVID-19 giảm mạnh, tuy nhiên hiện số ca mắc cộng đồng đang có xu hướng tăng ở nhiều địa phương.
Thủ tướng cho biết, vẫn còn một số địa phương như Hà Nội, Hải Phòng, Cần Thơ… khi ban hành các quy định phòng, chống dịch chưa cân nhắc kỹ lưỡng.
Thủ tướng Phạm Minh Chính vừa ký quyết định số 84 về ban hành Quy chế làm việc và phân công nhiệm vụ của các thành viên Ban Chỉ đạo Quốc gia phòng, chống COVID-19.
Thủ tướng làm Trưởng Ban Chỉ đạo Quốc gia phòng, chống dịch COVID-19 và 4 Phó Trưởng ban là 3 Phó Thủ tướng và 1 Phó Chủ tịch Quốc hội.
Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam nhấn mạnh: "Không một quốc gia nào an toàn khi cả thế giới chưa an toàn. Không một người Việt Nam nào an toàn khi cả nước chưa an toàn".
Ban Chỉ đạo quốc gia về phòng, chống dịch COVID-19 kiến nghị ưu tiên tiêm vaccine cho người dân ở các địa phương đang xảy ra dịch bệnh.
PGS.TS Trần Đắc Phu cho rằng Bộ Y tế sẽ không tiêm vaccine ngừa COVID-19 ồ ạt để đảm bảo đưa vaccine an toàn nhất cho người dân.
Trước tình hình dịch bệnh diễn biến phức tạp, Thủ tướng đề nghị Ban Chỉ đạo quốc gia đẩy cao một bước phòng chống, ngăn chặn dịch bệnh.
Ban Chỉ đạo quốc gia cho rằng hiện vẫn còn bệnh nhân nhiễm COVID-19 và Việt Nam vẫn tiếp nhận người từ quốc gia khác nên vấn đề công bố hết dịch cần rất cân nhắc.
Việt Nam đang đứng trước sức ép rất lớn, một mặt phải giữ an toàn trong nước, mặt khác không thể đóng cửa, vì phải đón công dân, chuyên gia, nhà đầu tư đến làm việc.
Các thành viên Ban Chỉ đạo quốc gia phòng chống COVID-19 thống nhất chưa mở cửa đón du khách quốc tế vào Việt Nam; chưa bàn về thời gian mở cửa du lịch trở lại.
Theo thông tin từ Ban Chỉ đạo quốc gia về phòng chống dịch COVID-19, tính đến 18h ngày 19/5, Việt Nam không ghi nhận ca mắc COVID-19 mới, hiện có tổng số 324 ca mắc.
Ban chỉ đạo quốc gia yêu cầu những ngày nghỉ, các bộ, ngành, địa phương, lực lượng phòng, chống dịch tiếp tục triển khai thực hiện nghiêm các nhiệm vụ được giao.
Bộ Y tế khẳng định, sinh phẩm xét nghiệm nhanh mới có thể thay thế các loại sinh phẩm tương tự nước ngoài, giúp Việt Nam làm chủ 2 phương pháp xét nghiệm COVID-19.
Ban Chỉ đạo quốc gia thống nhất đề xuất Hà Nội thuộc nhóm nguy cơ cao; TP.HCM, Bắc Ninh, Hà Giang thuộc nhóm nguy cơ; nhóm nguy cơ thấp gồm các địa phương còn lại.
Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam nhấn mạnh dịch bệnh chắc chắn còn kéo dài, chúng ta phải kiểm soát được dịch, tiến tới chung sống an toàn với dịch.
Ban Chỉ đạo kiến nghị tiếp tục thực hiện biện pháp cách ly xã hội thêm ít nhất 1 tuần đối với những tỉnh, thành phố nằm trong nhóm nguy cơ cao.
Nhóm các nhà khoa học, các chuyên gia giúp Ban Chỉ đạo quốc gia hoàn thiện phương án kiến nghị với Thủ tướng về việc tiếp tục thực hiện “cách ly xã hội”.
Ban Chỉ đạo cho rằng tình hình dịch bệnh trên thế giới và trong nước còn rất phức tạp, vì vậy “chúng ta phải chuẩn bị tinh thần là dịch còn kéo dài”.
Cách ly xã hội không phải là ngăn cấm giao thông, “ngăn sông cấm chợ”, chúng ta vẫn phải duy trì sản xuất, trao đổi hàng hoá an toàn…
Tại cuộc họp Ban chỉ đạo quốc gia phòng chống dịch Covid-19, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam khẳng định, cho đến ngày 1/4, Việt Nam sẽ không có 1.000 ca nhiễm virus corona.
Ban Chỉ đạo cho rằng cần ngăn chặn dịch bệnh Covid-19 mạnh hơn, dứt khoát hơn, không để xảy ra tình trạng “trong đánh ra, ngoài đánh vào".
Địa phương cần huy động công an, quân đội để tiêu hủy kịp thời lợn mắc dịch tả lợn Châu Phi.
Ban Chỉ đạo quốc gia về hội nhập quốc tế vừa được thành lập, do Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng làm Trưởng Ban.