Việt Nam phản đối Trung Quốc điều tàu hải cảnh hoạt động ở bãi Tư Chính
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao trả lời câu hỏi của phóng viên liên quan đến thông tin Trung Quốc điều tàu hải cảnh hoạt động trong khu vực bãi Tư Chính.
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao trả lời câu hỏi của phóng viên liên quan đến thông tin Trung Quốc điều tàu hải cảnh hoạt động trong khu vực bãi Tư Chính.
Tàu Trung Quốc ngang ngược tăng cường sự hiện diện ở Biển Đông, trong đó có nhiều khu vực thuộc chủ quyền của Việt Nam bất chấp đại dịch COVID-19.
Với những lập luận ngụy biện, ý đồ viết lại luật quốc tế, trong năm qua, Trung Quốc liên tục quấy nhiễu, gây căng thẳng xung quanh khu vực Bãi Tư Chính của Việt Nam.
Chủ quyền đất nước là thiêng liêng và bất khả xâm phạm, Việt Nam sẽ không bao giờ chấp nhận nhân nhượng trước bất kỳ thế lực nào.
Với chủ đề “Bãi Tư Chính - Một điểm nóng mới ở Biển Đông?”, Hội thảo quốc tế tại Hamburg, Đức sẽ diễn ra ngày 30/1 với sự tham gia của nhiều chuyên gia.
Bộ Ngoại giao ngày 25/10 lên tiếng về việc nhóm tàu khảo sát Hải Dương 8 của Trung Quốc rút khỏi vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa Việt Nam.
Trung Quốc nên rút các tàu khảo sát ra khỏi các quốc gia láng giềng, bắt đầu từ Việt Nam và tăng cường đối thoại để giải quyết tranh chấp.
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam Lê Thị Thu Hằng khẳng định Bãi Tư Chính hoàn toàn nằm trong vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của Việt Nam.
Báo Sakai có bài viết khẳng định quyền chủ quyền của Việt Nam tại khu vực Bãi Tư Chính.
Chiến lược ngoại giao pháo hạm, lấy mạnh hiếp yếu của Trung Quốc ngày càng khiến họ bị cô lập trong vấn đề Biển Đông.
Cục Hải sự Hải Nam (Trung Quốc) hôm nay ngang nhiên ra thông báo, quân đội Trung Quốc sẽ tổ chức hai cuộc tập trận trái phép tại quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam.
Dư luận quốc tế tiếp tục lên án hành động của Trung Quốc xâm phạm trái phép vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của Việt Nam.
Tiếng nói ủng hộ của quốc tế hỗ trợ Việt Nam trong việc giải quyết vấn đề Biển Đông, nhưng việc bảo vệ chủ quyền là của Việt Nam và Việt Nam phải tự quyết.
Theo chuyên gia Ấn Độ, Trung Quốc có vẻ như đang muốn viết lại các quy tắc toàn cầu theo cách riêng mà không tính đến hậu quả.
Việc cố tình quy kết Việt Nam tiến hành các hoạt động khoan thăm dò dầu khí “một cách đơn phương” tại vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam là hoàn toàn vô lý.
Ông Engel cho rằng các hành động hung hăng gần đây của Trung Quốc trên Biển Đông là minh chứng đáng lo ngại việc quốc gia công khai phớt lờ luật pháp quốc tế.
Các hoạt động khảo sát địa chất của Trung Quốc rõ ràng vi phạm vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của Việt Nam ở bãi Tư Chính.
Từ cuộc xâm lược Hoàng Sa 45 năm trước, Trung Quốc không ngừng từng bước leo thang trong tham vọng quân sự hóa và tiến tới chiếm trọn Biển Đông.
Chuyên gia khẳng định việc đưa nhóm tàu xâm phạm thềm lục địa và vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam hoàn toàn nằm trong “âm mưu” từ lâu của Trung Quốc.
Trừ khi quốc tế đồng loạt đưa ra phản ứng cứng rắn chống lại các hành động của Trung Quốc, nếu không các sự việc như ở bãi Tư Chính sẽ lặp lại trong tương lai.
Khu vực nhà giàn DK1, trong đó có Bãi Tư Chính, nằm trong vùng đặc quyền kinh tế 200 hải lý tính từ đường cơ sở của Việt Nam.
Khu vực nhà giàn DK1, trong đó có Bãi Tư Chính, nằm trong vùng đặc quyền kinh tế 200 hải lý tính từ đường cơ sở của Việt Nam.