Bão số 8 suy yếu thành áp thấp nhiệt đới, hướng vào miền Trung
Dự báo, đến 19h ngày 25/10, bão số 8 giảm cường độ và suy yếu thành áp thấp nhiệt đới, sau tiếp tục suy yếu thành vùng áp thấp.
Dự báo, đến 19h ngày 25/10, bão số 8 giảm cường độ và suy yếu thành áp thấp nhiệt đới, sau tiếp tục suy yếu thành vùng áp thấp.
Ứng phó bão Saudel, các tỉnh, thành phố từ Thanh Hóa đến Quảng Nam phải hướng dẫn neo đậu và có phương án đảm bảo an toàn cho tàu, thuyền.
"Trong lúc bà con miền Trung đang phải gồng mình chống chịu với mưa lũ, những thông tin giả về bão là vô lương tâm, rất đáng lên án", chuyên gia khí tượng nói.
Trong khoảng đêm nay đến sáng sớm ngày mai (21/10) bão sẽ đi vào Biển Đông và là cơn bão số 8 ảnh hưởng đến nước ta trong mùa bão lũ năm nay.
Áp thấp nhiệt đới có thể mạnh lên thành bão, đi vào Biển Đông trong 24-48 giờ tới, sau đó hướng vào Trung Trung Bộ và gây mưa to cho khu vực này từ ngày 24/10.
Dự báo trong 24 giờ tới, áp thấp nhiệt đới di chuyển theo hướng Tây Tây Bắc, mỗi giờ đi được khoảng 20km và khả năng mạnh lên thành bão.
Không khí lạnh kết hợp áp thấp nhiệt đới trên Biển Đông gây mưa rất to cho các tỉnh Trung Bộ từ 16-21/10, trong đó Hà Tĩnh, Quảng Bình có khả năng mưa đặc biệt to.
Áp thấp nhiệt đới kết hợp không khí lạnh là tổ hợp các hình thái thiên tai điển hình thường gây mưa lớn diện rộng ở khu vực miền Trung.
Nếu tình hình mưa lũ vẫn tiếp diễn như dự báo thì trong khoảng 5-22 giờ tới, hồ thủy điện Hòa Bình phải mở 1-4 cửa xả đáy để đảm bảo an toàn cho công trình.
Sáng 15/10, áp thấp nhiệt đới đi vào khu vực giữa Biển Đông, đang di chuyển theo hướng Tây và có thể mạnh lên thành bão trong 24 đến 48 giờ tiếp theo.
Một áp thấp nhiệt đới mới vừa hình thành trên khu vực miền Trung Philippines, dự báo đi vào Biển Đông trong 24 giờ tới và khả năng mạnh lên thành bão.
Chiều 14/10, khi đi vào vùng biển các tỉnh từ Thái Bình đến Thanh Hóa bão số 7 đã suy yếu thành áp thấp nhiệt đới.
Giám đốc Trung tâm Dự báo KTTV quốc gia cho biết, bão số 7 đổ bộ gây mưa lớn, kết hợp không khí lạnh có thể khiến nhiệt độ miền Bắc giảm 4 - 5 độ C, trời chuyển rét.
Dự báo trong 12 giờ tới, bão số 7 di chuyển theo hướng Tây, mỗi giờ đi được khoảng 20km, đi vào đất liền các tỉnh từ Thái Bình đến Nghệ An.
7h ngày 14/10, bão số 7 sẽ ở ngay Vịnh Bắc Bộ, đi vào đất liền rồi yếu dần, gây mưa lớn ở miền Bắc, một áp thấp nhiệt đới mới lại xuất hiện, có khả năng thành bão.
Trong khi bão số 7 đang tiến vào đất liền thì trên vùng biển phía Đông của Philippines lại xuất hiện áp thấp nhiệt đới mới, dự báo đi vào Biển Đông trong ngày 15/10.
Áp thấp nhiệt đới trên Biển Đông mạnh lên thành bão số 7 và có tên quốc tế là Nangka, đang tiến về Việt Nam theo hướng Tây Tây Bắc.
Chuyên gia khí tượng nhận định, không khí lạnh khiến diễn biến cơn bão sắp hình thành sẽ rất phức tạp, tiếp tục gây mưa lớn cho các tỉnh Trung Bộ.
Áp thấp nhiệt đới xuất hiện đang tiếp tục mạnh thêm, các tỉnh Trung Bộ hôm nay có mưa to đến rất to.
Áp thấp nhiệt đới kèm mưa lớn chưa dứt thì bão số 6 đổ bộ, hàng loạt thủy điện xả tràn khiến nước lên nhanh, hàng trăm nghìn người miền Trung oằn mình chống lũ.
Các chuyên gia nhận định, việc liên tiếp xuất hiện các hình thái thời tiết cực đoan gây lũ chồng lũ ở Trung Bộ khiến mức độ tổn thương với người dân rất cao.
Trung tâm Dự báo KTTV quốc gia nhận định trong 10 ngày tới, khả năng xuất hiện liên tiếp 3 đợt xoáy thuận nhiệt đới (bao gồm bão và ATNĐ) trên Biển Đông.
Trong 24 giờ tới, áp thấp nhiệt đới khả năng mạnh lên thành bão với sức gió giật cấp 10 trên vùng biển các tỉnh từ Quảng Nam đến Phú Yên.
Áp thấp nhiệt đới di chuyển theo hướng Tây Tây Bắc và có khả năng mạnh thêm, các tỉnh Trung Bộ có mưa đặc biệt to.
Tối nay (9/10), vùng áp thấp giữa Biển Đông đã mạnh lên thành áp thấp nhiệt đới.
Biển Đông xuất hiện vùng áp thấp mới khả năng mạnh lên thành áp thấp nhiệt đới, gây mưa rất lớn cho các tỉnh miền Trung.
Mưa to kéo dài không ngớt từ tối qua (6/10) khiến nhiều tuyến đường ở trung tâm TP Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam chìm trong biển nước, xe cộ bị chết máy phải dắt bộ.
Chiều nay, vùng áp thấp đi vào đất liền các tỉnh Nam Trung Bộ, gây mưa rất to ở các tỉnh từ Hà Tĩnh đến Phú Yên.
Sau khi vùng áp thấp đổ bộ gây mưa lớn cho miền Trung, Biển Đông có thể xuất hiện thêm một đợt áp thấp nhiệt đới, nguy cơ cao gây mưa lũ lịch sử cho Trung Bộ.
Gần 3.400 ngư dân Quảng Nam còn ở ngoài khơi trong khi áp thấp trên Biển Đông đang áp sát đất liền và khả năng mạnh lên thành áp thấp nhiệt đới.