Áp thấp nhiệt đới suy yếu và tan dần, miền núi phía Bắc đề phòng lũ quét, sạt lở
Áp thấp nhiệt đới đã suy yếu thành một vùng áp thấp, dự báo tan dần trong 12 giờ tới, mưa lớn vẫn xảy ra ở nhiều tỉnh, thành nên cần đề phòng lũ quét và sạt lở.
Áp thấp nhiệt đới đã suy yếu thành một vùng áp thấp, dự báo tan dần trong 12 giờ tới, mưa lớn vẫn xảy ra ở nhiều tỉnh, thành nên cần đề phòng lũ quét và sạt lở.
Ban Chỉ đạo Quốc gia về phòng, chống thiên tai đề nghị các địa phương cần đặc biệt lưu ý đến tình hình mưa, lũ, sạt lở đất sau bão số 2.
Vùng áp thấp trên khu vực quần đảo Hoàng Sa khả năng mạnh lên thành áp thấp nhiệt đới trong 24 giờ tới, gây mưa dông cho khu vực Trung Bộ, Tây Nguyên và Nam Bộ.
Vùng áp thấp trên khu vực Bắc Biển Đông mạnh lên thành áp thấp nhiệt đới, dự báo đi vào đất liền Trung Quốc, gây mưa to cho các tỉnh miền Bắc.
Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia dự báo trong tháng này, 1-2 cơn bão, áp thấp nhiệt đới sẽ hình thành trên Biển Đông.
Bắc Bộ đón mưa rào và rải rác dông, cục bộ mưa to khoảng từ 13-15/7, trong khi đó, vùng áp thấp trên Biển Đông khả năng mạnh lên thành áp thấp vào ngày đầu tuần tới.
Lúc 1h ngày 30/6, áp thấp nhiệt đới giật cấp 9, cách quần đảo Hoàng Sa khoảng 460km về phía Đông và khả năng mạnh lên thành bão trong 24 giờ tới.
Đợt áp thấp nhiệt đới đầu tiên của mùa bão năm nay diễn biến phức tạp, dự báo trong 24 giờ tới di chuyển theo hướng Bắc Tây Bắc và có thể mạnh lên thành bão.
Vùng áp thấp trên Biển Đông đã mạnh lên thành áp thấp nhiệt đới vào đêm qua, khả năng mạnh lên thành bão trong 48 đến 72 giờ tiếp theo.
Trung tâm khí tượng dự báo, trong 24 giờ tới, vùng áp thấp di chuyển chậm theo hướng Tây Bắc, mỗi giờ đi được 5-10km và khả năng mạnh lên thành áp thấp nhiệt đới.
Khoảng ngày 29/6-2/7, vùng áp thấp khả năng mạnh lên thành áp thấp nhiệt đới, sau có thể mạnh lên thành bão trên khu vực Bắc Biển Đông.
Từ nay đến cuối năm, Biển Đông đón khoảng 10-12 cơn bão và ATNĐ, ảnh hưởng trực tiếp nước ta 4-6 cơn, đề phòng bão lớn, hướng di chuyển khó lường dồn dập.
Theo Tổng cục trưởng Tổng cục Khí tượng thủy văn, dịp nghỉ lễ 30/4-1/5 khả năng mưa lớn diện rộng ở nhiều khu vực, trên biển có thể xuất hiện áp thấp nhiệt đới.
Từ 7-8/4 có khả năng xuất hiện 1 áp thấp nhiệt đới trên vùng biển phía nam biển Đông và 2 cơn bão ở phía đông Philippines, có thể đi vào Biển Đông.
Áp thấp nhiệt đới đã suy yếu thành một vùng áp thấp và đi vào đất liền tỉnh Khánh Hòa, tình hình mưa lớn ở khu vực miền Trung còn diễn biến phức tạp.
Áp thấp nhiệt đới giật cấp 8 đang ở ngay trên bờ biển tỉnh Khánh Hòa, gây mưa to đến rất to cho các tỉnh từ Thừa Thiên Huế đến Ninh Thuận và Tây Nguyên.
Áp thấp nhiệt đới di chuyển theo hướng Tây, mỗi giờ đi được 10-15km, rạng sáng 27/10 sẽ đi vào khu vực từ Khánh Hòa đến Bình Thuận.
Chuyên gia khí tượng cảnh báo áp thấp nhiệt đới gây mưa dồn dập cho các tỉnh Nam Trung Bộ và Nam Tây Nguyên, nguy cơ rất cao xảy ra lũ quét, sạt lở đất và ngập úng.
Thứ trưởng Bộ NN&PTNT cho biết, ảnh hưởng của áp thấp nhiệt đới, từ đêm 26/10 đến 27/10, TP.HCM có mưa đặc biệt lớn kết hợp triều cường, nguy cơ ngập lụt rất lớn.
Hiện nay, áp thấp nhiệt đới cách Khánh Hòa khoảng 300km, cách Ninh Thuận khoảng 280km và sẽ suy yếu thành một vùng áp thấp khi đi vào đất liền.
Áp thấp nhiệt đới khả năng mạnh lên thành bão sẽ gây ra 2 đợt mưa rất to cho các tỉnh miền Trung, cao điểm từ 27 đến 30/10 với lượng mưa có nơi trên 400mm.
Áp thấp nhiệt đới khả năng mạnh lên thành bão trong 24 giờ tới, đi vào khu vực từ Bình Định đến Bình Thuận rồi suy yếu.
Trong ngày và đêm nay, Bắc Bộ và khu vực từ Thanh Hóa đến Quảng Bình mưa vừa, mưa to với lượng mưa có nơi trên 150mm.
Mưa cực lớn khiến nước lũ dâng cao gây chia cắt nhiều khu vực ở 2 huyện miền núi tỉnh Quảng Trị buộc chính quyền phải khẩn trương di dời hàng trăm hộ dân.
Áp thấp nhiệt đới giật cấp 8 ngay trên vùng biển phía Nam quần đảo Hoàng Sa, các tỉnh miền Trung mưa to đến rất to, nguy cơ cao xảy ra lũ quét, sạt lở ở vùng núi.
Những ngày tới, ảnh hưởng của bão kết hợp với không khí lạnh mạnh khả năng gây ra các đợt mưa rất lớn kéo dài trên diện rộng tại khu vực miền Trung và Tây Nguyên.
Trước tình hình áp thấp nhiệt đới có khả năng mạnh lên thành bão, Quảng Nam cấm tàu thuyền ra khơi cho đến khi thời tiết trên biển trở lại trạng thái bình thường.
Chiều nay, vùng áp thấp trên Biển Đông đã mạnh lên thành áp thấp nhiệt đới và dự báo sẽ tiếp tục mạnh lên thành bão.
Sáng nay, vùng áp thấp trên khu vực miền Nam Philippines đã vượt qua đảo Palawan (Philippines) và đi vào Biển Đông, khả năng mạnh thành áp thấp nhiệt đới.
Dự báo ngày 10-11/10, một đợt không khí lạnh mạnh tăng cường xuống nước ta khả năng tương tác với cơn bão/ATNĐ trên Biển Đông gây ra diễn biến thời tiết phức tạp.