Bộ Văn hóa yêu cầu ngừng đấu giá tài sản của Hãng phim truyện Việt Nam
Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch đã ra văn bản đề nghị ngừng tổ chức bán đấu giá tài sản của Hãng phim truyện Việt Nam.
Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch đã ra văn bản đề nghị ngừng tổ chức bán đấu giá tài sản của Hãng phim truyện Việt Nam.
Khu đất "vàng" số 4 Thụy Khuê được Nhà nước cho thuê đất sử dụng phục vụ cho công tác làm phim đã hết hạn thuê đất từ năm 2002 nhưng Hãng Phim truyện Việt Nam vẫn kí hợp đồng cho cá nhân khác thuê đến năm 2018.
Ngày 2/10, Phó Thủ tướng Trương Hòa Bình có ý kiến chỉ đạo, giao Thanh tra Chính phủ thực hiện thanh tra quá trình cổ phần hóa Hãng phim truyện Việt Nam.
Một bên là nghệ sỹ "ăn mày dĩ vãng", ngây ngô, lười biếng, thụ động; một bên là những kẻ trọc phú đầy toan tính; đó là cuộc hôn nhân đầy bất hạnh giữa hãng phim truyện Việt Nam và Công ty vận tải thuỷ Vivaso.
Đại diện Bộ Văn hoá Thể thao và Du lịch lý giải vì sao Hãng phim truyện Việt Nam được định giá 0 đồng.
Thứ trưởng Bộ VHTTDL cho biết công ty Vivaso cam kết tập trung toàn bộ đất đai của hãng phim cho sản xuất phim, nếu sai cam kết sẽ xử lý theo chế tài.
Theo chia sẻ của đạo diễn Quốc Tuấn trong buổi gặp gỡ với báo chí sáng 21/9, phía cổ đông chiến lược của Hãng phim truyện Việt Nam nói với các biên kịch: "Thôi, ở nhà, đến đây làm gì, tốn điện".
Đạo diễn Quốc Tuấn cho biết, sau khi cổ phần hóa, lương của anh ở Hãng phim truyện Việt Nam chỉ 540 nghìn đồng/tháng, ngoài ra phòng biên kịch biến thành quán bán chân gà nướng.
Đạo diễn Quốc Tuấn bức xúc, gọi cuộc cổ phần hóa Hãng phim nhục nhã, lén lút, dối trá, thiếu minh bạch.
Đạo diễn Quốc Tuấn chua xót ví von đất đai hơn chục nghìn m2, với giá trị tương đương 2000 tỷ đồng của Hãng phim truyện Việt Nam khi cổ phần hóa được định giá không bằng giá trị của một căn hộ chung cư cao cấp.
Dù sở hữu trong tay 4 mảnh đất vàng có giá trị lên tới hàng nghìn tỷ đồng, nhưng khi định giá doanh nghiệp, giá trị của 4 khu đất vàng này lại không được tính.
Cuộc đối thoại gay gắt giữa nghệ sỹ Hãng phim truyện Việt Nam và Ban lãnh đạo mới của Công ty cổ phần đã diễn ra nhưng hai bên vẫn chưa tìm được tiếng nói chung.
Đạo diễn Quốc Tuấn bật khóc, gọi cuộc cổ phần hóa Hãng phim truyện Việt Nam là nhục nhã, đẫm nước mắt.
"Gánh" khoản nợ khổng lồ trên vai, nhưng Tổng Công ty Vận tải thủy (VIVASO) vẫn thành công khi "săn" đất vàng thuộc Hãng phim truyện Việt Nam (VFS).
Ông chủ thực sự tại VFS không phải là công ty vận tải thủy Vivaso mà lại là công ty chuyên về bất động sản, hạ tầng giao thông Vạn Cường của vị đại gia Nguyễn Thủy Nguyên.
Nhà xưởng của Hãng phim truyện Việt Nam rơi vào tình trạng hoang tàn, đổ nát, khu vực được coi là "đất vàng" này hiện được cho thuê bán bún, phở, đồ ăn vặt....
Bộ trưởng Bộ VHTTDL Nguyễn Ngọc Thiện yêu cầu Vivaso không được cho thuê mặt bằng, đất đai của Hãng phim truyện Việt Nam, bố trí phòng làm việc cho các nghệ sĩ.
Khoảng 9h45 sáng 20/9, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam bất ngờ thị sát Hãng phim truyện Việt Nam (số 4, Thụy Khuê, Hà Nội).
Việc Hãng phim truyện Việt Nam nắm quyền quản lý 4 lô đất vàng được cho là lý do chính thu hút nhà đầu tư tham gia cổ phần hóa.
NSND Thanh Vân cho biết phòng đạo diễn của anh, người nhận lương cao nhất là 4 triệu đồng, còn lại thấp hơn, có người 1 triệu đồng, thậm chí không được trả lương.