Là những căn bệnh mạn tính, khó điều trị nhưng với những tiến bộ của y học và việc tuân thủ lời khuyên của bác sĩ sẽ giúp người mắc bệnh dạ dày và ung thư.
Đó là thông điệp chính của buổi Giao lưu trực tuyến “Những tiến bộ y học trong điều trị bệnh dạ dày và ung thư” vừa được tổ chức tại toà soạn báo Dân trí ngày 18/12 với sự tham dự của 2 khách mời là PGS.TS Phạm Thị Thu Hồ - Nguyên Phó chủ tịch Hội tiêu hóa Việt Nam, Nguyên trưởng khoa tiêu hóa BV Bạch Mai và PGS.TS Lê Văn Thảo - Cố vấn Y học Trung tâm thí nghiệm Nano, ĐH Quốc Gia TPHCM, Nguyên Giám đốc bệnh viện Ung bướu Hà Nội.
Trong số gần 50 câu hỏi được giải đáp trực tuyến, xác định và điều trị bệnh viêm loét dạ dày như thế nào và sử dụng những loại thuốc, dược thảo gì hiệu quả là những nội dung được quan tâm nhiều nhất.
Về câu hỏi làm thế nào để xác định có phải mình bị viêm loét dạ dày không? PGS.TS Phạm Thị Thu Hồ nhấn mạnh rằng nhiều người nghĩ rằng đau vùng bụng là biểu hiện của viêm loét dạ dày nhưng thực tế, đau bụng có rất nhiều nguyên nhân như rối loạn chức năng của ống tiêu hoá…. Và để xác định chính xác, cách tốt nhất là tiến hành nội soi dạ dày.
Tuy nhiên không nên nội soi liên tục vì có thể bị nhiễm thêm vi khuẩn, vi rút từ các thiết bị nội soi. Và với trẻ em, có thể dùng phương pháp thử máu và tuỳ vào kinh nghiệm của chuyên gia nhi về tiêu hoá để chẩn đoán bệnh.
Về băn khoăn liên quan đến điều trị viêm loét dạ dày tá tràng, PGS.TS Thu Hồ cho biết phác đồ điều trị của bệnh viêm loét dạ dày khi có khuẩn HP sẽ thay đổi theo từng đợt điều trị và để tránh nhờ thuốc, kháng thuốc, không nên dùng đơn thuốc của người khác, dùng đơn thuốc cũ cho đợt phát bệnh mới.
Trên thực tế, hiện tượng nhờ thuốc, kháng khuẩn HP đang ngày càng gia tăng. Và thông thường, thuốc điều trị bệnh viêm loét dạ dày tá tràng sẽ kết hợp 2-3 loại kháng sinh cùng với thuốc ức chế bài tiết axit.
Và người mắc bệnh viêm loét dạ dày mạn tính cũng không nên quá lo lắng về nguy cơ ung thư bởi ung thư dạ dày thường xảy ra ở những vết loét nằm ở bờ cong lớn dạ dày.
Tuy nhiên, vì là bệnh mạn tính nên để tránh tái phát, người bệnh viêm loét dạ dày tá tràng cần tuân thủ tuyệt đối hướng dẫn của bác sĩ trong điều trị, tái khám; kiêng rượu bia, thức ăn chua cay và nước uống có ga để tránh những kích ứng ở niêm mạc dạ dày.
Có thể uống nước ấm pha mật ong mỗi sáng. Sử dụng các dược thảo như chè dây, cao dạ cẩm, nghệ… Trong đó, khi sử dụng nghệ cần lưu ý là curcumin, hoạt chất có tác dụng chống viêm, chống nhiễm khuẩn, chỉ chiếm 2-5% trong nghệ tươi và do không tan trong nước nên ít được hấp thu ở trong ruột và đưa vào máu mà phần lớn bị đào thải ra khỏi cơ thể. Tuy nhiên, điều may mắn là curcumin đã được đưa vào ứng dụng y học dưới dạng nano curcumin.
“Người ta sử dụng nano curcumin và tiếp tục ra thế hệ mới của nano curcumin, càng nâng cao khả năng hấp thu của ruột và đặc biệt là Curmin Lead - thế hệ mới nhất được nghiên cứu ở 5 trường đại học của Đức và sản xuất - với ưu điểm quan trọng là có tác dụng gấp 4 lần nano curcumin cũ vì hoà tan trong nước, có nồng độ pH ổn định và với bước tiến này, nó đã được công nhận là bằng sáng chế độc quyền, giải thưởng công nghệ hàng đầu của châu Âu.
Và tiến bộ cơ bản của nó là nó nhũ hoá curcumin được bao bọc trong cấu trúc micelle, tạo nên kích thước đồng đều, ổn định dưới dạng 30 nanomet; có thể ổn định ở các dạng pH khác nhau (từ 1,1-8,0)”, PGS.TS Thu Hồ giải thích.
“Tôi được biết, dạng này đã được vào Việt Nam và tôi hy vọng sắp tới nó sẽ hỗ trợ rất nhiều trong việc điều trị 1 số bệnh trong đó có viêm loét dạ dày tá tràng”, PGS.TS Thu Hồ chia sẻ.
“Trong trường hợp nghi bị ung thư dạ dày, có thể xác định bằng phương pháp mô bệnh học và sử dụng các sản phẩm như Curmin Lead ngay bởi đây là biện pháp hỗ trợ kết hợp trong điều trị ung thư”, PGS.TS Lê Văn Thảo - Cố vấn Y học TT Thí nghiệm Nano, ĐH Quốc Gia TPHCM, Nguyên Giám đốc BV Ung bướu Hà Nội khuyên, “Những chiết xuất từ thực phẩm có ứng dụng công nghệ Nano rất có hiệu quả vì khả năng thẩm thấu vào tế bào rất cao cho dù chỉ cần dùng với một lượng rất nhỏ”.
“Công nghệ Curmin Lead nó có kích thước rất nhỏ 30nm nhưng nó lại được bọc bởi màng sinh học nên rất ổn định, hoà tan hoàn toàn trong nước và chịu đựng trong môi trường pH rộng, từ 1,1-8,0; không bị kết tập tiểu phân theo thời gian và qua nhiều nghiên cứu trên thực nghiệm và trên lâm sàng ở châu Âu, Ấn Độ, đều không thấy những biến đổi gì bất thường”, PGS.TS Thu Hồ giải thích thêm khi bạn đọc băn khoăn về nguy cơ đột biến do phân tử curcumin quá nhỏ./.
Theo Dantri.com.vn
Phó Tổng Thư ký toà soạn báo điện tử Dân trí Cấn Mạnh Cường (thứ 2 từ phải sang) tặng hoa chào mừng các khách mời tham gia cuộc giao lưu. |
Trong số gần 50 câu hỏi được giải đáp trực tuyến, xác định và điều trị bệnh viêm loét dạ dày như thế nào và sử dụng những loại thuốc, dược thảo gì hiệu quả là những nội dung được quan tâm nhiều nhất.
Về câu hỏi làm thế nào để xác định có phải mình bị viêm loét dạ dày không? PGS.TS Phạm Thị Thu Hồ nhấn mạnh rằng nhiều người nghĩ rằng đau vùng bụng là biểu hiện của viêm loét dạ dày nhưng thực tế, đau bụng có rất nhiều nguyên nhân như rối loạn chức năng của ống tiêu hoá…. Và để xác định chính xác, cách tốt nhất là tiến hành nội soi dạ dày.
Tuy nhiên không nên nội soi liên tục vì có thể bị nhiễm thêm vi khuẩn, vi rút từ các thiết bị nội soi. Và với trẻ em, có thể dùng phương pháp thử máu và tuỳ vào kinh nghiệm của chuyên gia nhi về tiêu hoá để chẩn đoán bệnh.
Trên thực tế, hiện tượng nhờ thuốc, kháng khuẩn HP đang ngày càng gia tăng. Và thông thường, thuốc điều trị bệnh viêm loét dạ dày tá tràng sẽ kết hợp 2-3 loại kháng sinh cùng với thuốc ức chế bài tiết axit.
Và người mắc bệnh viêm loét dạ dày mạn tính cũng không nên quá lo lắng về nguy cơ ung thư bởi ung thư dạ dày thường xảy ra ở những vết loét nằm ở bờ cong lớn dạ dày.
Tuy nhiên, vì là bệnh mạn tính nên để tránh tái phát, người bệnh viêm loét dạ dày tá tràng cần tuân thủ tuyệt đối hướng dẫn của bác sĩ trong điều trị, tái khám; kiêng rượu bia, thức ăn chua cay và nước uống có ga để tránh những kích ứng ở niêm mạc dạ dày.
Có thể uống nước ấm pha mật ong mỗi sáng. Sử dụng các dược thảo như chè dây, cao dạ cẩm, nghệ… Trong đó, khi sử dụng nghệ cần lưu ý là curcumin, hoạt chất có tác dụng chống viêm, chống nhiễm khuẩn, chỉ chiếm 2-5% trong nghệ tươi và do không tan trong nước nên ít được hấp thu ở trong ruột và đưa vào máu mà phần lớn bị đào thải ra khỏi cơ thể. Tuy nhiên, điều may mắn là curcumin đã được đưa vào ứng dụng y học dưới dạng nano curcumin.
“Người ta sử dụng nano curcumin và tiếp tục ra thế hệ mới của nano curcumin, càng nâng cao khả năng hấp thu của ruột và đặc biệt là Curmin Lead - thế hệ mới nhất được nghiên cứu ở 5 trường đại học của Đức và sản xuất - với ưu điểm quan trọng là có tác dụng gấp 4 lần nano curcumin cũ vì hoà tan trong nước, có nồng độ pH ổn định và với bước tiến này, nó đã được công nhận là bằng sáng chế độc quyền, giải thưởng công nghệ hàng đầu của châu Âu.
Và tiến bộ cơ bản của nó là nó nhũ hoá curcumin được bao bọc trong cấu trúc micelle, tạo nên kích thước đồng đều, ổn định dưới dạng 30 nanomet; có thể ổn định ở các dạng pH khác nhau (từ 1,1-8,0)”, PGS.TS Thu Hồ giải thích.
“Tôi được biết, dạng này đã được vào Việt Nam và tôi hy vọng sắp tới nó sẽ hỗ trợ rất nhiều trong việc điều trị 1 số bệnh trong đó có viêm loét dạ dày tá tràng”, PGS.TS Thu Hồ chia sẻ.
“Trong trường hợp nghi bị ung thư dạ dày, có thể xác định bằng phương pháp mô bệnh học và sử dụng các sản phẩm như Curmin Lead ngay bởi đây là biện pháp hỗ trợ kết hợp trong điều trị ung thư”, PGS.TS Lê Văn Thảo - Cố vấn Y học TT Thí nghiệm Nano, ĐH Quốc Gia TPHCM, Nguyên Giám đốc BV Ung bướu Hà Nội khuyên, “Những chiết xuất từ thực phẩm có ứng dụng công nghệ Nano rất có hiệu quả vì khả năng thẩm thấu vào tế bào rất cao cho dù chỉ cần dùng với một lượng rất nhỏ”.
Theo Dantri.com.vn
Bình luận